Các tour du lịch văn hóa tâm linh, du khảo đồng quê

Các tour du lịch văn hóa tâm linh, du khảo đồng quê

Kiến Thụy là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời, nơi khởi phát của Vương triều Mạc. Mảnh đất với tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn phong phú đa dạng, phong cảnh sơn thủy hữu tình, với dòng sông Đa Độ uốn khúc bao quanh các thôn, làng, con người nơi đây chăm chỉ cần cù.

            1.Tuyến du lịch “Về Dương Kinh xưa”

          Về với Dương Kinh xưa du khách sẽ được đến thăm các di tích khảo cổ, kiến trúc, địa danh nằm trong vùng đất này như các địa danh:

          - Từ đường họ Mạc (xã Ngũ Đoan): Đây là nơi thờ cúng của dòng họ Mạc và là một dấu ấn vật chất mang những nội dung về một Vương triều được sử sách ghi danh với cả vinh quang và những oan khiên đang được người đời sau làm sáng tỏ. Đây là một di tích lịch sử cấp Quốc gia.

          - Khu tưởng niệm các Vua nhà Mạc (xã Ngũ Đoan): chiêm ngưỡng thanh Đại long đao của Đức Mạc Thái Tổ. Đây được coi là một trong hai báu vật của Châu Á

          - Chùa Phúc Linh (Nhân Trai -xã Đại Hà): Đây là một ngôi chùa cổ ở Kiến Thụy hiện còn lưu giữ 5 pho tượng đá xanh thời Mạc,  ngoài vườn chùa hiện còn lưu giữ được sáu thành bậc chạm khắc hình rồng với hai bên thành chạm nổi hình rồng dạng vân hoa. Các thành bậc chạm khắc hình rồng này đã cho thấy tư duy sáng tạo của người đương thời. Rồng được tạc lẫn vào trong mây và rồng vân hoa là một quan niệm về bầu trời. Hệ thống vân đao ở thân rồng đã có sự biến đổi vào giai đoạn cuối triều Mạc

        - Chùa Thiên Phúc (Trà Phương -xã Thụy Hương): Trong chùa hiện nay còn gìn giữ được nhiều di vật quý, đặc biệt là các di vật mang phong cách nghệ thuật thờì Mạc thế kỷ 16 như tượng vua Mạc Đăng Dung, tượng Thái Hoàng Thái Hậu Vũ Thị Ngọc Toàn, đôi sấu đá và các bia ký. Thông qua kết quả nghiên cứu, các nhà khoa học đã xếp những di vật này vào một giai đoạn riêng của nền mỹ thuật Việt Nam mang ý nghĩa là những cột mốc đánh dấu một sự thay đổi to lớn trên bình diện xã hội, phản ánh tài năng sáng tạo của những người thợ thủ công, những nghệ sỹ dân gian hồi thế kỷ 16, thời kỳ vương triều Mạc còn trị vì đất nước

   Chùa được Bộ Văn hóa thông tin ( nay là Bộ VH, TT và Du lịch ) xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia

   2.Tuyến du lịch gồm các điểm

          - Chùa Linh Sơn Viên Giác (thị trấn Núi Đối): đây là một ngôi chùa đẹp được dựng trên núi. Đến với Linh Sơn Viên Giác bạn sẽ được nghe kể về câu chuyện tình cảm động giữa thần biển Đồ Sơn với cô thôn nữ  mang tên Chè của miền đất Dương Kinh xưa. Ngoài ra, khi đến thăm Linh Sơn Viên Giác bạn sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp lung linh huyền diệu của hệ thống tượng phật trong chùa. Đứng trên núi Đối bạn có thể ngầm nhìn được sự thanh bình của làng quê Kiến Thụy với những cánh đồng lúa bát ngát.

          - Thăm Văn miếu Xuân La (xã Thanh Sơn): là nơi thờ Khổng Tử và bốn học trò của ông cùng 14 vị tiến sĩ.

         - Chùa Phúc Linh (Nhân Trai -xã Đại Hà): đây là một ngôi chùa cổ ở Kiến Thụy hiện còn lưu giữ 5 pho tượng đá xanh thời Mạc Ngoài vườn chùa hiện còn lưu giữ được sáu thành bậc chạm khắc hình rồng với hai bên thành chạm nổi hình rồng dạng vân hoa. Các thành bậc Chạm khắc hình rồng này đã cho thấy tư duy sáng tạo của người đương thời. Rồng được tạc lẫn vào trong mây và rồng vân hoa là một quan niệm về bầu trời. Hệ thống vân đao ở thân rồng đã có sự biến đổi vào giai đoạn cuối triều Mạc .

          - Khu tưởng niệm các Vua nhà Mạc (xã Ngũ Đoan): chiêm ngưỡng thanh Đại long đao của Đức Mạc Thái Tổ. Đây được coi là một trong hai báu vật của Châu Á.

          -  Chùa Thiên Phúc (Trà Phương -xã Thụy Hương): Trong chùa hiện nay còn gìn giữ được nhiều di vật quý, đặc biệt là các di vật mang phong cách nghệ thuật thờì Mạc thế kỷ 16 như tượng vua Mạc Đăng Dung, tượng Thái Hoàng Thái Hậu Vũ Thị Ngọc Toàn, đôi sấu đá và các bia ký. Thông qua kết quả nghiên cứu, các nhà khoa học đã xếp những di vật này vào một giai đoạn riêng của nền mỹ thuật Việt Nam mang ý nghĩa là những cột mốc đánh dấu một sự thay đổi to lớn trên bình diện xã hội, phản ánh tài năng sáng tạo của những người thợ thủ công, những nghệ sỹ dân gian hồi thế kỷ 16, thời kỳ vương triều Mạc còn trị vì đất nước.

 3.Tuyến du lịch gồm các điểm

          - Đền chùa Hòa Liễu (xã Thuận Thiên): Đền Hoà Liễu là nơi tôn thờ bà Thái Hoàng Thái Hậu Vũ Thị Ngọc Toàn, một nhân vật lịch sử thời Mạc, người có công với làng trong việc mở mang, xây dựng làng xã, làm việc giúp dân giúp đời.

Trong khu di tích đền và chùa Hoà Liễu, xã ThuậnThiên hiện còn bảo lưu, gìn giữ được nhiều di vật mang phong cách nghệ thuật của nhiều thời kỳ lịch sử. Đặc biệt là các di vật thời Mạc tạc bằng chất liệu đá gồm pho Tam thế, hai pho tượng Phật Quan thế âm và Đại thế chí, đôi sấu đá trước của chùa. Còn ở đền có các di vật mang phong cách nghệ thuật thời Mạc rất tiêu biểu như tấm bia đá Thiên Phúc Tự dựng vào đời vua Mạc Phúc Nguyên, niên hiệu Quang Bảo năm 1561, tượng bà Thái Hoàng Thái Hậu Vũ Thị Ngọc Toàn, cột đá “thạch trụ”

          - Chùa Phả Chiếu (Văn Hòa - xã Hữu Bằng): Kiến trúc chùa hiện nay khá rộng và đẹp còn trước đây theo di ngôn của các bậc già làng và nội dung bia ký : chùa được hoạch định, bố cục gọn gàng, gồm đủ tam quan gác chuông, phật điện, nhà tổ, nhà tăng, nhà khách, nội ngoại tự. Đặc biệt, đây là nơi tập trung nhiều tăng ni phật tử và được sự quan tâm của chính triều nhiều thời, nhất là quý tộc thân vương nhà Mạc, đứng đầu là bà Vũ Thị Ngọc Toàn, người có công đức xây dựng nhiều ngôi chùa trong vùng

Hiện tại chùa Phả Chiếu còn bảo lưu hai pho tượng đá xanh, chế tác từ khối đá gốc theo lối tượng tròn, kỹ thuật đạt ở trình độ cao. Ngoài nét chung về hình khối trang phục, giới tính nam nữ, quần chùm áo dài phủ kín thân, tới sát hai bàn chân, ta thấy hai bàn tay của mỗi vị chắp khum trước bụng nâng hai dải áo. Pho tượng thứ nhất có búi tóc thành gôi chùa trong vùng.

          - Khu tưởng niệm các vua nhà Mạc: chiêm ngưỡng thanh Đại long đao của Đức Mạc Thái Tổ. Đây được coi là một trong hai báu vật của châu Á.

          - Đền,chùa Mõ: đây là công trình tưởng niệm, ghi nhớ công lao của công chúa Quỳnh Trân, con gái vua Trần Thánh Tông đối với quê hương Ngũ Phúc.
         -  Chùa Thiên Phúc (Trà Phương -xã Thụy Hương): Trong chùa hiện nay còn gìn giữ được nhiều di vật quý, đặc biệt là các di vật mang phong cách nghệ thuật thờì Mạc thế kỷ 16 như tượng vua Mạc Đăng Dung, tượng Thái Hoàng Thái Hậu Vũ Thị Ngọc Toàn, đôi sấu đá và các bia ký. Thông qua kết quả nghiên cứu, các nhà khoa học đã xếp những di vật này vào một giai đoạn riêng của nền mỹ thuật Việt Nam mang ý nghĩa là những cột mốc đánh dấu một sự thay đổi to lớn trên bình diện xã hội, phản ánh tài năng sáng tạo của những người thợ thủ công, những nghệ sỹ dân gian hồi thế kỷ 16, thời kỳ vương triều Mạc còn trị vì đất nước.

            4. Tuyến du lịch gồm các điểm:

              - Chùa Đại Linh (xã Đông Phương): Hình bóng chùa Đại Linh vang bóng từ thời Mạc hiện còn được lưu lại qua hệ thống các di vật tượng phật, bia ký, chứa đựng những giá trị lịch sử to lớn như 2 pho tượng thân vương nhà Mạc, tượng Quan Âm toạ sơn, tượng Quan Âm Tống Tử… Chùa hiện còn lưu giữ được 7 tấm bia đá, trong đó có 5 bia niên đại thời Lê thế kỷ 17 nhưng mang phong cách nghệ thuật Mạc rất rõ nét. Trong số các di vật cổ của chùa Đại Trà đáng chú ý có tượng Quan Âm toạ sơn tạc bằng chất liệu đá được các nhà nghiên cứu đánh giá là pho tượng có niên đại tạo tác sớm nhất nước ta.

Chùa Phúc Linh (Nhân Trai -xã Đại Hà): đây là một ngôi chùa cổ ở Kiến Thụy hiện còn lưu giữ 5 pho tượng đá xanh thời Mạc. Ngoài vườn chùa hiện còn lưu giữ được sáu thành bậc chạm khắc hình rồng với hai bên thành chạm nổi hình rồng dạng vân hoa. Các thành bậc Chạm khắc hình rồng này đã cho thấy tư duy sáng tạo của người đương thời. Rồng được tạc lẫn vào trong mây và rồng vân hoa là một quan niệm về bầu trời. Hệ thống vân đao ở thân rồng đã có sự biến đổi vào giai đoạn cuối triều Mạc .

- Từ Đường họ Mạc (xã Ngũ Đoan): đây là nơi thờ cúng của dòng họ Mạc và là một dấu ấn vật chất mang những nội dung về một Vương triều được sử sách ghi danh với cả vinh quang và những oan khiên đang được người đời sau làm sáng tỏ. Đây là  một di tích lịch sử cấp Quốc gia.

          - Khu tưởng niệm các vua nhà Mạc: chiêm ngưỡng thanh Đại long đao của Đức Mạc Thái Tổ. Đây được coi là một trong hai báu vật của Châu Á.

           - Cánh Đầm Bầu ( xã Tân Phong ) Tại đây ngày 22/9/1944 chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên huyện Kiến Thụy đã đươc thành lập. Do vậy, Đầm Bầu đã đi vào lịch sử cách mạng và kháng chiến của xã Tân Phong nói riêng, huyện Kiến Thụy nói chung như một địa chỉ đỏ, đánh dấu sự ra đời và vai trò lãnh đạo cách mạng của chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên huyện Kiến Thụy trong tiến trình lịch sử  

    5. Tuyến du lịch gồm các điểm:

- Chùa Linh Sơn Viên Giác  -thị trấn Núi Đối : đây là một ngôi chùa đẹp được dựng trên núi. Đến với Linh Sơn Viên Giác bạn sẽ được nghe kể về câu chuyện tình cảm động giữa thần biển Đồ Sơn với cô thôn nữ  mang tên Chè của miền đất Dương Kinh xưa. Ngoài ra, khi đến thăm Linh Sơn Viên Giác bạn sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp lung linh huyền diệu của hệ thống tượng phật trong chùa. Đứng trên núi Đối bạn có thể ngầm nhìn được sự thanh bình của làng quê Kiến Thụy với những cánh đồng lúa bát ngát.

- Khu tưởng niệm các vua nhà Mạc: chiêm ngưỡng thanh Đại long đao của Đức Mạc Thái Tổ. Đây được coi là một trong hai báu vật của Châu Á.

 

             Rừng ngập mặn xã Đại Hợp

 

- Du lịch sinh thái rừng ngập mặn

- Chùa Đại Linh (xã Đông Phương): Hình bóng chùa Đại Linh vang bóng từ thời Mạc hiện còn được lưu lại qua hệ thống các di vật tượng phật, bia ký, chứa đựng những giá trị lịch sử to lớn như 2 pho tượng thân vương nhà Mạc, tượng Quan Âm toạ sơn, tượng Quan Âm Tống Tử… Chùa hiện còn lưu giữ được 7 tấm bia đá, trong đó có 5 bia niên đại thời Lê thế kỷ 17 nhưng mang phong cách nghệ thuật Mạc rất rõ nét. Trong số các di vật cổ của chùa Đại Trà đáng chú ý có tượng Quan Âm toạ sơn tạc bằng chất liệu đá được các nhà nghiên cứu đánh giá là pho tượng có niên đại tạo tác sớm nhất nước ta.

  

 

6. Tuyến du lịch gồm các điểm:

- Chùa Linh Sơn Viên Giác -thị trấn Núi Đối: đây là một ngôi chùa đẹp được dựng trên núi. Đến với Linh Sơn Viên Giác bạn sẽ được nghe kể về câu chuyện tình cảm động giữa thần biển Đồ Sơn với cô thôn nữ  mang tên Chè của miền đất Dương Kinh xưa. Ngoài ra, khi đến thăm Linh Sơn Viên Giác bạn sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp lung linh huyền diệu của hệ thống tượng phật trong chùa. Đứng trên núi Đối bạn có thể ngầm nhìn được sự thanh bình của làng quê Kiến Thụy với những cánh đồng lúa bát ngát.

 - Khu tưởng niệm các Vua nhà Mạc: chiêm ngưỡng thanh Đại long đao của Đức Mạc Thái Tổ. Đây được coi là một trong hai báu vật của Châu Á.- du lịch sinh thái rừng ngập mặn

- Cánh Đầm Bầu ( xã Tân Phong ) Tại đây ngày 22/09/1944 chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên huyện Kiến Thụy đã đươc thành lập. Do vậy, Đầm Bầu đã đi vào lịch sử cách mạng và kháng chiến của xã Tân Phong nói riêng, huyện Kiến Thụy nói chung như một địa chỉ đỏ, đánh dấu sự ra đời và vai trò lãnh đạo cách mạng của chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên huyện Kiến Thụy trong tiến trình lịch sử  – Chùa Sâm Linh

- Chùa Linh Sơn Viên Giác-thị trấn Núi Đối: đây là một ngôi chùa đẹp được dựng trên núi. Đến với Linh Sơn Viên Giác bạn sẽ được nghe kể về câu chuyện tình cảm động giữa thần biển Đồ Sơn với cô thôn nữ  mang tên Chè của miền đất Dương Kinh xưa. Ngoài ra, khi đến thăm Linh Sơn Viên Giác bạn sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp lung linh huyền diệu của hệ thống tượng phật trong chùa. Đứng trên núi Đối bạn có thể ngầm nhìn được sự thanh bình của làng quê Kiến Thụy với những cánh đồng lúa bát ngát.

 

 

7. Tuyến du lịch gồm các điểm:

- Từ Đường họ Mạc (xã Ngũ Đoan): đây là nơi thờ cúng của dòng họ Mạc và là một dấu ấn vật chất mang những nội dung về một Vương triều được sử sách ghi danh với cả vinh quang và những oan khiên đang được người đời sau làm sáng tỏ. Đây là  một di tích lịch sử cấp Quốc gia.

- Khu tưởng niệm các Vua nhà Mạc: chiêm ngưỡng thanh Đại long đao của Đức Mạc Thái Tổ. Đây được coi là một trong hai báu vật của Châu Á.- du lịch sinh thái rừng ngập mặn

-Chùa Phúc Linh (Nhân Trai -xã Đại Hà): đây là một ngôi chùa cổ ở Kiến Thụy hiện còn lưu giữ 5 pho tượng đá xanh thời Mạc. Ngoài vườn chùa hiện còn lưu giữ được sáu thành bậc chạm khắc hình rồng với hai bên thành chạm nổi hình rồng dạng vân hoa. Các thành bậc Chạm khắc hình rồng này đã cho thấy tư duy sáng tạo của người đương thời. Rồng được tạc lẫn vào trong mây và rồng vân hoa là một quan niệm về bầu trời. Hệ thống vân đao ở thân rồng đã có sự biến đổi vào giai đoạn cuối triều Mạc .

- Chùa Linh Sơn Viên Giác -thị trấn Núi Đối: đây là một ngôi chùa đẹp được dựng trên núi. Đến với Linh Sơn Viên Giác bạn sẽ được nghe kể về câu chuyện tình cảm động giữa thần biển Đồ Sơn với cô thôn nữ  mang tên Chè của miền đất Dương Kinh xưa. Ngoài ra, khi đến thăm Linh Sơn Viên Giác bạn sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp lung linh huyền diệu của hệ thống tượng phật trong chùa. Đứng trên núi Đối bạn có thể ngầm nhìn được sự thanh bình của làng quê Kiến Thụy với những cánh đồng lúa bát ngát.

- Từ đường Nguyễn Như Quế: Đây là ngôi từ đường do bà con trong dòng họ Nguyễn ( còn gọi là Nguyễn Lăng) xây dựng lên để  tôn thờ vị thủy tổ là Nguyễn Như Quế,vị công thần triều Mạc. Do vậy, di tích có tên gọi là Từ đường Nguyễn Như Quế.

 

 

Viết bình luận